Betreff: |
GIẢI THƯỞNG QUỐC TẾ VACLAV HAVEL CHO SỰ BẤT ĐỒNG QUAN ĐIỂM SÁNG TẠO NĂM 2018 |
Datum: |
Mon, 28 May 2018 02:12:44 +0200 |
Von: |
Lien Hoî Nhân Quyên Viêt Nam <lienhoinqvn@gmail.com> |
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
kính chuyển đến quý bạn đọc và quý Diễn Đàn
nguyên văn các Bản Tin về ba vị Tân Khôi Nguyên
Giải Thưởng Quốc Tế Vaclav Havel cho Sự Bất đồng Quan điểm Sáng tạo
năm 2018
Václav Havel International Prize for Creative Dissent
Ca sĩ MAI KHOI
https://mailchi.mp/hrf/2018-
2018 Havel Prize Celebrates a Vietnamese Musician
OSLO (May 27, 2018) — The Human Rights Foundation (HRF) is pleased to announce the third of three recipients of the 2018 Václav Havel International Prize for Creative Dissent, Vietnamese pop star and democracy advocate Mai Khoi. HRF delayed this announcement for fear that the Vietnamese government would ban Mai from traveling as a result of her pro-democracy activism. Mai will be recognized in a ceremony during the 2018 Oslo Freedom Forum on Wednesday, May 30, at Latter Theater, alongside the two other 2018 Laureates, underground group Belarus Free Theatre and South Sudanese musician and former child soldier Emmanuel Jal.
Mai Khoi is a brave, independent artist who is shaping public discourse in Vietnam. She reached stardom in 2010, when she won the highest award for songwriting in Vietnam. As a celebrity, Mai advocated for women’s rights, LGBT rights, and to end violence against women. More recently, she became the focal point of public discourse after nominating herself to run in the 2016 parliamentary elections. Her pro-democracy campaign sparked a nationwide debate about political participation and ultimately led to a meeting with then-U.S. President Barack Obama. Since running for parliament, Mai has had her concerts raided, has been evicted from her house twice, and is effectively banned from singing in Vietnam. In March 2018, she was detained at Hanoi airport on suspicion of “terrorism” after returning from a European tour.
Despite this harassment, Mai continues to find creative ways to spark conversation on art, human rights, and democracy. In February 2018, she released a new album, “Mai Khoi Chem Gio – Dissent.” In a review of the album, The Economist commented, “If music alone could break chains, this would be the music to do it.” Mai’s work aims to counter the authoritarian ways of thinking that justify social control. She is currently the subject of a feature-length documentary that is scheduled to air on Netflix in 2019. Upcoming projects include plans for a graphic novel and an arthouse play about her experiences.
“Mai Khoi is outstanding in her commitment to human rights,” said Havel Prize Committee Chairman Thor Halvorssen. “Through her music and her campaigns, she has put civil liberties and democracy on the forefront of public conversation in Vietnam.”
The Havel Prize ceremony will be broadcast live at oslofreedomforum.com at 3:00 p.m. Oslo time (GMT+2) on Wednesday, May 30. If you would like to attend the ceremony in Oslo, please email info@oslofreedomforum.com. Follow @HRF and @OsloFF for updates, and for media inquiries, please contact media@hrf.org.
The three Havel Prize laureates will receive an artist’s representation of the “Goddess of Democracy,” the iconic statue erected by Chinese students during the Tiananmen Square protests of June 1989. Each sculpture embodies the spirit and literal reality of creative dissent at its finest, representing the struggle of truth and beauty against brute power. The laureates will also share a prize of 350,000 Norwegian kroner.
HRF founded the Havel Prize in 2012 together with the endorsement of Dagmar Havlová, widow of the late poet, playwright, and statesman Václav Havel. Havel served as the chairman of HRF until his death in December 2011. The prize pays tribute to those who celebrate freedom and democracy with creativity in the face of authoritarian rule. Past laureates include Chinese artist Ai Weiwei, Russian punk protest group Pussy Riot, North Korean information activist Park Sang Hak, and Saudi women’s rights advocate Manal al-Sharif.
https://oslofreedomforum.com/
Belarus Free Theatre (BFT) was founded in 2005 in response to the severe censorship and repression of Alexander Lukashenko’s regime, the last dictatorship in Europe. The company was quickly forced underground, faced with harassment and persecution for its role in challenging the status quo and demanding recognition for those hidden on the margins of an oppressive society. BFT has staged powerful social and political documentary theater from secret locations (private homes, cafes, and even the woods), characterized by stripped-down performances and topics, including refugees, climate change, torture, and sexuality. The company works across borders to create, campaign and educate – building a movement for democratization, human rights, and artistic freedom. In April 2017, BFT had to postpone a premiere after several members were arrested or injured during large-scale, anti-government protests. BFT is the only theater company in Europe banned by its government on political grounds.
Tweets by Belarus Free Theatre@@BFreeTheatre
https://oslofreedomforum.com/
Emmanuel Jal is a South Sudanese hip-hop artist and a former child soldier of Sudan’s brutal civil war that took place between 1983 and 2005. With five critically acclaimed albums, an autobiography, and a documentary to his name, Jal is focused on supporting South Sudanese youth with educational scholarships through his “Survivors of War” program. He founded the charity Gua Africa to work with individuals, families, and communities to help them overcome the effects of war and poverty. Jal owns a record label, Gatwitch Records, and a health food business, Jal Gua, which are both based in Toronto, Canada. Through his “We Want Peace” movement, Jal has been awarded the Calgary Peace Prize, the Humanitarian Award from the Hunt Institute, the Dresden Peace Prize, the Mattie Stepanek Peacemaker Prize, and the Desmond Tutu Reconciliation Award.
Tweets by Emmanuel Jal @@EmmanuelJAL
* * *
(Việt Nam Thời Báo –VNTB)
Ca sỹ Mai Khôi được trao tặng Giải thưởng Quốc tế Havel 2018
Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) OSLO, ngày 27/5/2018: Tổ chức Quỹ Nhân quyền (Human Rights Foundation- HRF) hân hạnh thông báo người thứ ba trong số ba người được trao giải Giải thưởng Quốc tế Václav Havel năm 2018 là người bất đồng chính kiến sáng tạo, ngôi sao nhạc pop Việt Nam và người ủng hộ dân chủ Mai Khôi (ca sỹ Đỗ Nguyễn Mai Khôi- lời người dịch). HRF đã trì hoãn thông báo này vì sợ rằng chính phủ Việt Nam sẽ cấm Mai Khôi xuất cảnh vì những hoạt động ủng hộ dân chủ của cô. Mai Khôi sẽ được vinh danh trong buổi lễ Diễn đàn Tự do Oslo 2018 vào ngày thứ Tư (30/5) tại Nhà hát Latter, cùng với hai người đoạt giải 2018 khác, nhóm nhạc Belarus FreeTheatre và nhạc sĩ Emmanuel Jal người Nam Sudan, người từng bị ép buộc làm lính khi còn ở độ tuổi thiếu niên.
Mai Khôi là một nghệ sĩ dũng cảm, độc lập, người đang định hình tranh luận công chúng ở Việt Nam. Cô trở thành ngôi sao trong năm 2010 sau khi cô giành được giải thưởng cao nhất về sáng tác tại Việt Nam. Là một người nổi tiếng, Mai Khôi ủng hộ quyền phụ nữ, quyền của nhóm người thuộc thế giới thứ ba (người đồng tính, người chuyển giới) và chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ. Gần đây, cô trở thành tâm điểm của cuộc tranh luận công khai sau khi tham dự cuộc bầu cử quốc hội năm 2016 với tư cách một ứng cử viên độc lập. Những hoạt động ủng hộ dân chủ của cô đã tạo ra một cuộc tranh luận trên toàn quốc về sự tham gia vào chính trị và cuối cùng dẫn đến một cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ khi đó là ông Barack Obamakhi ông sang thăm Việt Nam vào tháng Năm năm 2016. Kể từ khi tự ứng cử vào quốc hội, Mai Khôi đã bị sách nhiễu: nhiều buổi hòa nhạc của cô bị cảnh sát đột kích, cô bị chủ nhà đuổi hai lần, và bị cấm hát ở Việt Nam. Vào tháng 3 năm 2018, cô bị câu lưu tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) vì bị nghi ngờ “khủng bố” sau khi trở về từ một chuyến lưu diễn ở châu Âu.
Bất chấp những sách nhiễu đó, Mai vẫn tiếp tục tìm ra những cách sáng tạo để châm ngòi cho tranh luận về nghệ thuật, nhân quyền và dân chủ. Vào tháng 2 năm 2018, cô phát hành một album mới với tên “Mai Khôi Chém Gió- Bất đồng.” Trong một bài phê bình album, The Economist bình luận: “Nếu âm nhạc một mình có thể phá vỡ dây chuyền thì đây sẽ là loại âm nhạc đó.” Những hoạt động của Mai Khôi nhằm mục đích chống lại các cách tư duy độc đoán nhằm biện minh cho kiểm soát xã hội. Cô hiện là chủ đề của một bộ phim tài liệu dài được lên kế hoạch phát sóng trên kênh Netflix vào năm 2019. Các dự án sắp tới của cô bao gồm ra đời một cuốn tiểu thuyết đồ họa và một vở kịch về trải nghiệm của mình.
“Mai Khôi rất xuất sắc trong cam kết của mình đối với nhân quyền,” theo Thor Halvorssen, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Havel. “Thông qua âm nhạc và các hoạt động của mình, cô đã đặt các quyền tự do dân sự và dân chủ lên đầu trong tranh luận công chúng tại Việt Nam.”
Lễ trao giải Havel sẽ được phát sóng trực tiếp tại oslofreedomforum.com lúc 3:00 chiều (Giờ Oslo- GMT + 2) vào thứ Tư, 30/5. Nếu quý vị muốn tham dự buổi lễ ở Oslo, xin vui lòng gửi email đếninfo@oslofreedomforum.com. Theo dõi @HRF và @OsloFF để biết thông tin cập nhật. Nếu có đề nghị về truyền thông, vui lòng liên hệ với media@hrf.org.
Ba người đoạt giải thưởng Havel sẽ nhận được một biểu tượng “Nữ thần dân chủ,” bức tượng được sáng tạo bởi sinh viên Trung Quốc trong cuộc biểu tình Thiên An Môn vào tháng 6 năm 1989. Mỗi tác phẩm điêu khắc thể hiện tinh thần của sự sáng tạo thể hiện cuộc đấu tranh cho sự thật và vẻ đẹp chống lại cái xấu. Những người đoạt giải cũng sẽ chia sẻ một giải thưởng trị giá 350.000 curon Na Uy (hơn 42.000 USD- theo ước tính của người dịch).
HRF đã thành lập Giải thưởng Havel năm 2012 cùng với sự ủng hộ của Dagmar Havlová, góa phụ của nhà thơ, nhà viết kịch, và chính khách Václav Havel. Ông Havel là chủ tịch của HRF cho đến khi ông qua đời vào tháng 12 năm 2011. Giải thưởng tôn vinh những người đấutranh cho tự do và dân chủ với sự sáng tạo khi đối mặt với sự cai trị độc đoán. Những người đoạt giải trước đây bao gồm nghệ sĩ Trung Quốc Ai Weiwei, nhóm nhạc bất đồng người Nga Pussy Riot, nhà hoạt động thông tin Bắc Triều tiên Park Sang Hak, và Manal al-Sharif, người hoạtđộng về quyền phụ nữ ở Ả rập Xeut.
Nguồn: Human Rights Foundation